Chương trình

Khối Nhà Trẻ Nhóm 19-24(1)

Tuần 2 (Từ 11/9 đến 15/9/2023)

 Thứ 2
(11/9)
Thứ 3
(12/9)
Thứ 4
(13/9)
Thứ 5
(14/9)
Thứ 6
(15/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các bạn và cô giáo mới.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Cây cao cây thấp”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Bò chui qua cổng”.
NBTN:
Đồ chơi bé thích.
Vận động theo nhạc: “Bóng tròn to”. Kĩ năng: Tập kéo khóa cặp.NBTN:
Tên cô giáo trong lớp. PTNN: Nghe đọc thơ:” Bạn mới”.
HĐVĐV: Xếp chồng các khối gỗ.
NBPB: Quả bóng màu đỏ.
PTNN:
Truyện :” Thỏ con đi học”.
Tạo hình:
Tập di màu
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay, thăm vườn cổ tích của bé.
– QSXH: Quan sát công việc của các cô trong trường, công việc của cô cấp dưỡng.
-TCVĐ: Chạy theo cô, Nhặt bóng ,..
– TCDG: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,…
– Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: đút cho em ăn.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em,
Vệ sinh ăn ngủ -Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé biết tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Chơi tự do.Đọc thơ” Cô và mẹ”. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Các bé chơi xâu hạt và chơi tự do.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 3 (Từ 18/9 đến 22/9/2023)

 Thứ 2
(18/9)
Thứ 3
(19/9)
Thứ 4
(20/9)
Thứ 5
(21/9)
Thứ 6
(22/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Vui đến trường ”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Đi trong đường hẹp ”. Vận động theo nhạc: “Cô và mẹ”.
NBTB: “Gà con dễ thương”. HĐVĐV: Lồng hộp.NBPB:
Đồ chơi màu đỏ. Kĩ năng: Ôn kĩ năng kéo khóa cặp.
PTNN: Nghe đọc thơ: “Bắp cải xanh”.
NBTN: Tên cô giáo trong lớp.
Âm nhạc: Bài hát: “Em búp bê” . HĐVĐV: Xếp cạnh các khối gỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay,… – QSXH: Quan sát chú bảo vệ trồng cây. Quan sát công việc của cô giáo,…
-TCVĐ: Bóng tròn to, Mèo bắt chuột, Chơi với bóng, … – TCDG: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Bỏ bóng vào trụ.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em.
Vệ sinh ăn ngủ – Hình thành thói quen rửa tay, lau mặt trước khi ăn. – Tập thói quen thu dọn chén muỗng dơ vào rổ đúng nơi quy định. – Ngủ ngon, ngủ đúng giờ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Rèn kĩ năng nghe theo hiệu lệnh của cô.Nghe cô kể chuyện. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Chơi tự do theo góc chơi.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 4 (Từ 25/9 đến 29/9/2023)

 Thứ 2
(25/9)
Thứ 3
(26/9)
Thứ 4
(27/9)
Thứ 5
(28/9)
Thứ 6
(29/9)
       
Đón trẻ – Cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé.
– Tập cho bé biết chào cô khi đến lớp. – Cô trò chuyện cùng bé về tết trung thu.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Rước đèn trung thu ”.
-Tập với gậy, cờ.
Hoạt động giờ học – Xem tranh ảnh về múa lân. -Xem video về các hoạt động được diễn ra vào đêm trung thu. Ông lân nghộ nghĩnh (Trang trí đầu lân từ thùng catton).Xem múa rối “Sự tích chú cuội cung trăng”. – Vũ điệu lân sư rồng. – Bày trí mâm cỗ. Vui phá cỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Bầu trời, quan sát quang cảnh sân trường ngày trung thu ,… – QSXH: Quan sát khu vực vui chơi trong trường, quan sát quang cảnh các lớp trong khối,…
-TCVĐ: Lăn bóng vào miệng lân, lân bật vào vòng, múa lân … – TCDG: Chi chi chành chành, múa lân sư rồng,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Các khối gỗ, hủ sữa chua, nắp chai, chậu hoa, hột, hạt để bé xâu,…
-Trò chơi âm nhạc: Phách gõ, trống lắc, trống cơm, hoa đeo tay, micro,…
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em,… -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Sách, truyện tranh về trung thu.
Vệ sinh ăn ngủ – Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuNghe hát: ” Ông trăng xuống chơi”.Xem tranh ảnh về trung thu.Ôn lại phân biệt màu sắc. Trang trí ông trăng. Nghe truyện cổ tích:”Sự tích chú cuội cung trăng”.
Trả trẻ– Biết chào hỏi lễ phép với người lớn khi gặp mặt.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Khối Nhà Trẻ Nhóm 19-24(1)

Tuần 2 (Từ 11/9 đến 15/9/2023)

 Thứ 2
(11/9)
Thứ 3
(12/9)
Thứ 4
(13/9)
Thứ 5
(14/9)
Thứ 6
(15/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các bạn và cô giáo mới.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Cây cao cây thấp”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Bò chui qua cổng”.
NBTN:
Đồ chơi bé thích.
Vận động theo nhạc: “Bóng tròn to”. Kĩ năng: Tập kéo khóa cặp.NBTN:
Tên cô giáo trong lớp. PTNN: Nghe đọc thơ:” Bạn mới”.
HĐVĐV: Xếp chồng các khối gỗ.
NBPB: Quả bóng màu đỏ.
PTNN:
Truyện :” Thỏ con đi học”.
Tạo hình:
Tập di màu
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay, thăm vườn cổ tích của bé.
– QSXH: Quan sát công việc của các cô trong trường, công việc của cô cấp dưỡng.
-TCVĐ: Chạy theo cô, Nhặt bóng ,..
– TCDG: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,…
– Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: đút cho em ăn.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em,
Vệ sinh ăn ngủ -Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé biết tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Chơi tự do.Đọc thơ” Cô và mẹ”. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Các bé chơi xâu hạt và chơi tự do.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 3 (Từ 18/9 đến 22/9/2023)

 Thứ 2
(18/9)
Thứ 3
(19/9)
Thứ 4
(20/9)
Thứ 5
(21/9)
Thứ 6
(22/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Vui đến trường ”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Đi trong đường hẹp ”. Vận động theo nhạc: “Cô và mẹ”.
NBTB: “Gà con dễ thương”. HĐVĐV: Lồng hộp.NBPB:
Đồ chơi màu đỏ. Kĩ năng: Ôn kĩ năng kéo khóa cặp.
PTNN: Nghe đọc thơ: “Bắp cải xanh”.
NBTN: Tên cô giáo trong lớp.
Âm nhạc: Bài hát: “Em búp bê” . HĐVĐV: Xếp cạnh các khối gỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay,… – QSXH: Quan sát chú bảo vệ trồng cây. Quan sát công việc của cô giáo,…
-TCVĐ: Bóng tròn to, Mèo bắt chuột, Chơi với bóng, … – TCDG: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Bỏ bóng vào trụ.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em.
Vệ sinh ăn ngủ – Hình thành thói quen rửa tay, lau mặt trước khi ăn. – Tập thói quen thu dọn chén muỗng dơ vào rổ đúng nơi quy định. – Ngủ ngon, ngủ đúng giờ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Rèn kĩ năng nghe theo hiệu lệnh của cô.Nghe cô kể chuyện. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Chơi tự do theo góc chơi.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 4 (Từ 25/9 đến 29/9/2023)

 Thứ 2
(25/9)
Thứ 3
(26/9)
Thứ 4
(27/9)
Thứ 5
(28/9)
Thứ 6
(29/9)
       
Đón trẻ – Cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé.
– Tập cho bé biết chào cô khi đến lớp. – Cô trò chuyện cùng bé về tết trung thu.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Rước đèn trung thu ”.
-Tập với gậy, cờ.
Hoạt động giờ học – Xem tranh ảnh về múa lân. -Xem video về các hoạt động được diễn ra vào đêm trung thu. Ông lân nghộ nghĩnh (Trang trí đầu lân từ thùng catton).Xem múa rối “Sự tích chú cuội cung trăng”. – Vũ điệu lân sư rồng. – Bày trí mâm cỗ. Vui phá cỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Bầu trời, quan sát quang cảnh sân trường ngày trung thu ,… – QSXH: Quan sát khu vực vui chơi trong trường, quan sát quang cảnh các lớp trong khối,…
-TCVĐ: Lăn bóng vào miệng lân, lân bật vào vòng, múa lân … – TCDG: Chi chi chành chành, múa lân sư rồng,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Các khối gỗ, hủ sữa chua, nắp chai, chậu hoa, hột, hạt để bé xâu,…
-Trò chơi âm nhạc: Phách gõ, trống lắc, trống cơm, hoa đeo tay, micro,…
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em,… -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Sách, truyện tranh về trung thu.
Vệ sinh ăn ngủ – Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuNghe hát: ” Ông trăng xuống chơi”.Xem tranh ảnh về trung thu.Ôn lại phân biệt màu sắc. Trang trí ông trăng. Nghe truyện cổ tích:”Sự tích chú cuội cung trăng”.
Trả trẻ– Biết chào hỏi lễ phép với người lớn khi gặp mặt.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Khối Nhà Trẻ Nhóm 19-24(1)

Tuần 2 (Từ 11/9 đến 15/9/2023)

 Thứ 2
(11/9)
Thứ 3
(12/9)
Thứ 4
(13/9)
Thứ 5
(14/9)
Thứ 6
(15/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các bạn và cô giáo mới.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Cây cao cây thấp”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Bò chui qua cổng”.
NBTN:
Đồ chơi bé thích.
Vận động theo nhạc: “Bóng tròn to”. Kĩ năng: Tập kéo khóa cặp.NBTN:
Tên cô giáo trong lớp. PTNN: Nghe đọc thơ:” Bạn mới”.
HĐVĐV: Xếp chồng các khối gỗ.
NBPB: Quả bóng màu đỏ.
PTNN:
Truyện :” Thỏ con đi học”.
Tạo hình:
Tập di màu
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay, thăm vườn cổ tích của bé.
– QSXH: Quan sát công việc của các cô trong trường, công việc của cô cấp dưỡng.
-TCVĐ: Chạy theo cô, Nhặt bóng ,..
– TCDG: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,…
– Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: đút cho em ăn.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em,
Vệ sinh ăn ngủ -Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé biết tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Chơi tự do.Đọc thơ” Cô và mẹ”. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Các bé chơi xâu hạt và chơi tự do.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 3 (Từ 18/9 đến 22/9/2023)

 Thứ 2
(18/9)
Thứ 3
(19/9)
Thứ 4
(20/9)
Thứ 5
(21/9)
Thứ 6
(22/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Vui đến trường ”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Đi trong đường hẹp ”. Vận động theo nhạc: “Cô và mẹ”.
NBTB: “Gà con dễ thương”. HĐVĐV: Lồng hộp.NBPB:
Đồ chơi màu đỏ. Kĩ năng: Ôn kĩ năng kéo khóa cặp.
PTNN: Nghe đọc thơ: “Bắp cải xanh”.
NBTN: Tên cô giáo trong lớp.
Âm nhạc: Bài hát: “Em búp bê” . HĐVĐV: Xếp cạnh các khối gỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay,… – QSXH: Quan sát chú bảo vệ trồng cây. Quan sát công việc của cô giáo,…
-TCVĐ: Bóng tròn to, Mèo bắt chuột, Chơi với bóng, … – TCDG: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Bỏ bóng vào trụ.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em.
Vệ sinh ăn ngủ – Hình thành thói quen rửa tay, lau mặt trước khi ăn. – Tập thói quen thu dọn chén muỗng dơ vào rổ đúng nơi quy định. – Ngủ ngon, ngủ đúng giờ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Rèn kĩ năng nghe theo hiệu lệnh của cô.Nghe cô kể chuyện. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Chơi tự do theo góc chơi.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 4 (Từ 25/9 đến 29/9/2023)

 Thứ 2
(25/9)
Thứ 3
(26/9)
Thứ 4
(27/9)
Thứ 5
(28/9)
Thứ 6
(29/9)
       
Đón trẻ – Cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé.
– Tập cho bé biết chào cô khi đến lớp. – Cô trò chuyện cùng bé về tết trung thu.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Rước đèn trung thu ”.
-Tập với gậy, cờ.
Hoạt động giờ học – Xem tranh ảnh về múa lân. -Xem video về các hoạt động được diễn ra vào đêm trung thu. Ông lân nghộ nghĩnh (Trang trí đầu lân từ thùng catton).Xem múa rối “Sự tích chú cuội cung trăng”. – Vũ điệu lân sư rồng. – Bày trí mâm cỗ. Vui phá cỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Bầu trời, quan sát quang cảnh sân trường ngày trung thu ,… – QSXH: Quan sát khu vực vui chơi trong trường, quan sát quang cảnh các lớp trong khối,…
-TCVĐ: Lăn bóng vào miệng lân, lân bật vào vòng, múa lân … – TCDG: Chi chi chành chành, múa lân sư rồng,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Các khối gỗ, hủ sữa chua, nắp chai, chậu hoa, hột, hạt để bé xâu,…
-Trò chơi âm nhạc: Phách gõ, trống lắc, trống cơm, hoa đeo tay, micro,…
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em,… -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Sách, truyện tranh về trung thu.
Vệ sinh ăn ngủ – Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuNghe hát: ” Ông trăng xuống chơi”.Xem tranh ảnh về trung thu.Ôn lại phân biệt màu sắc. Trang trí ông trăng. Nghe truyện cổ tích:”Sự tích chú cuội cung trăng”.
Trả trẻ– Biết chào hỏi lễ phép với người lớn khi gặp mặt.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Khối Nhà Trẻ Nhóm 19-24(1)

Tuần 2 (Từ 11/9 đến 15/9/2023)

 Thứ 2
(11/9)
Thứ 3
(12/9)
Thứ 4
(13/9)
Thứ 5
(14/9)
Thứ 6
(15/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các bạn và cô giáo mới.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Cây cao cây thấp”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Bò chui qua cổng”.
NBTN:
Đồ chơi bé thích.
Vận động theo nhạc: “Bóng tròn to”. Kĩ năng: Tập kéo khóa cặp.NBTN:
Tên cô giáo trong lớp. PTNN: Nghe đọc thơ:” Bạn mới”.
HĐVĐV: Xếp chồng các khối gỗ.
NBPB: Quả bóng màu đỏ.
PTNN:
Truyện :” Thỏ con đi học”.
Tạo hình:
Tập di màu
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay, thăm vườn cổ tích của bé.
– QSXH: Quan sát công việc của các cô trong trường, công việc của cô cấp dưỡng.
-TCVĐ: Chạy theo cô, Nhặt bóng ,..
– TCDG: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,…
– Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: đút cho em ăn.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em,
Vệ sinh ăn ngủ -Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé biết tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Chơi tự do.Đọc thơ” Cô và mẹ”. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Các bé chơi xâu hạt và chơi tự do.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 3 (Từ 18/9 đến 22/9/2023)

 Thứ 2
(18/9)
Thứ 3
(19/9)
Thứ 4
(20/9)
Thứ 5
(21/9)
Thứ 6
(22/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Vui đến trường ”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Đi trong đường hẹp ”. Vận động theo nhạc: “Cô và mẹ”.
NBTB: “Gà con dễ thương”. HĐVĐV: Lồng hộp.NBPB:
Đồ chơi màu đỏ. Kĩ năng: Ôn kĩ năng kéo khóa cặp.
PTNN: Nghe đọc thơ: “Bắp cải xanh”.
NBTN: Tên cô giáo trong lớp.
Âm nhạc: Bài hát: “Em búp bê” . HĐVĐV: Xếp cạnh các khối gỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay,… – QSXH: Quan sát chú bảo vệ trồng cây. Quan sát công việc của cô giáo,…
-TCVĐ: Bóng tròn to, Mèo bắt chuột, Chơi với bóng, … – TCDG: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Bỏ bóng vào trụ.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em.
Vệ sinh ăn ngủ – Hình thành thói quen rửa tay, lau mặt trước khi ăn. – Tập thói quen thu dọn chén muỗng dơ vào rổ đúng nơi quy định. – Ngủ ngon, ngủ đúng giờ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Rèn kĩ năng nghe theo hiệu lệnh của cô.Nghe cô kể chuyện. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Chơi tự do theo góc chơi.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 4 (Từ 25/9 đến 29/9/2023)

 Thứ 2
(25/9)
Thứ 3
(26/9)
Thứ 4
(27/9)
Thứ 5
(28/9)
Thứ 6
(29/9)
       
Đón trẻ – Cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé.
– Tập cho bé biết chào cô khi đến lớp. – Cô trò chuyện cùng bé về tết trung thu.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Rước đèn trung thu ”.
-Tập với gậy, cờ.
Hoạt động giờ học – Xem tranh ảnh về múa lân. -Xem video về các hoạt động được diễn ra vào đêm trung thu. Ông lân nghộ nghĩnh (Trang trí đầu lân từ thùng catton).Xem múa rối “Sự tích chú cuội cung trăng”. – Vũ điệu lân sư rồng. – Bày trí mâm cỗ. Vui phá cỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Bầu trời, quan sát quang cảnh sân trường ngày trung thu ,… – QSXH: Quan sát khu vực vui chơi trong trường, quan sát quang cảnh các lớp trong khối,…
-TCVĐ: Lăn bóng vào miệng lân, lân bật vào vòng, múa lân … – TCDG: Chi chi chành chành, múa lân sư rồng,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Các khối gỗ, hủ sữa chua, nắp chai, chậu hoa, hột, hạt để bé xâu,…
-Trò chơi âm nhạc: Phách gõ, trống lắc, trống cơm, hoa đeo tay, micro,…
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em,… -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Sách, truyện tranh về trung thu.
Vệ sinh ăn ngủ – Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuNghe hát: ” Ông trăng xuống chơi”.Xem tranh ảnh về trung thu.Ôn lại phân biệt màu sắc. Trang trí ông trăng. Nghe truyện cổ tích:”Sự tích chú cuội cung trăng”.
Trả trẻ– Biết chào hỏi lễ phép với người lớn khi gặp mặt.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Khối Nhà Trẻ Nhóm 19-24(1)

Tuần 2 (Từ 11/9 đến 15/9/2023)

 Thứ 2
(11/9)
Thứ 3
(12/9)
Thứ 4
(13/9)
Thứ 5
(14/9)
Thứ 6
(15/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các bạn và cô giáo mới.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Cây cao cây thấp”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Bò chui qua cổng”.
NBTN:
Đồ chơi bé thích.
Vận động theo nhạc: “Bóng tròn to”. Kĩ năng: Tập kéo khóa cặp.NBTN:
Tên cô giáo trong lớp. PTNN: Nghe đọc thơ:” Bạn mới”.
HĐVĐV: Xếp chồng các khối gỗ.
NBPB: Quả bóng màu đỏ.
PTNN:
Truyện :” Thỏ con đi học”.
Tạo hình:
Tập di màu
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay, thăm vườn cổ tích của bé.
– QSXH: Quan sát công việc của các cô trong trường, công việc của cô cấp dưỡng.
-TCVĐ: Chạy theo cô, Nhặt bóng ,..
– TCDG: Chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ,…
– Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: đút cho em ăn.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em,
Vệ sinh ăn ngủ -Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé biết tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Chơi tự do.Đọc thơ” Cô và mẹ”. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Các bé chơi xâu hạt và chơi tự do.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 3 (Từ 18/9 đến 22/9/2023)

 Thứ 2
(18/9)
Thứ 3
(19/9)
Thứ 4
(20/9)
Thứ 5
(21/9)
Thứ 6
(22/9)
       
Đón trẻ – Trò chuyện về các đồ chơi trong lớp.
– Làm quen các bạn mới.
– Chơi các trò chơi dân gian nhẹ.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Vui đến trường ”.
-Tập với vòng, cờ.
Hoạt động giờ họcTDGH:
“ Đi trong đường hẹp ”. Vận động theo nhạc: “Cô và mẹ”.
NBTB: “Gà con dễ thương”. HĐVĐV: Lồng hộp.NBPB:
Đồ chơi màu đỏ. Kĩ năng: Ôn kĩ năng kéo khóa cặp.
PTNN: Nghe đọc thơ: “Bắp cải xanh”.
NBTN: Tên cô giáo trong lớp.
Âm nhạc: Bài hát: “Em búp bê” . HĐVĐV: Xếp cạnh các khối gỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Thăm vườn cổ tích của bé, quan sát thời tiết hôm nay,… – QSXH: Quan sát chú bảo vệ trồng cây. Quan sát công việc của cô giáo,…
-TCVĐ: Bóng tròn to, Mèo bắt chuột, Chơi với bóng, … – TCDG: Chi chi chành chành, dung dăng dung dẻ,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Bỏ bóng vào trụ.
-Nhận biết tập nói: Tên cô, bạn bè và trường.
-Trò chơi âm nhạc: Trống lắc, mũ múa, lục lạc, phách tre, máy casset, đĩa nhạc có bài hát : Trường chúng cháu là trường Mầm Non.
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em. -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Truyện tranh đôi bạn tốt, Gấu Bubu chăm em.
Vệ sinh ăn ngủ – Hình thành thói quen rửa tay, lau mặt trước khi ăn. – Tập thói quen thu dọn chén muỗng dơ vào rổ đúng nơi quy định. – Ngủ ngon, ngủ đúng giờ.
Sinh hoạt chiềuCùng chơi trò chơi tạo dáng.Rèn kĩ năng nghe theo hiệu lệnh của cô.Nghe cô kể chuyện. Các bé chơi ghép hình và chơi tự do. Chơi tự do theo góc chơi.
Trả trẻ– Giáo dục trẻ chào cô, chào ba mẹ khi ra về.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Tuần 4 (Từ 25/9 đến 29/9/2023)

 Thứ 2
(25/9)
Thứ 3
(26/9)
Thứ 4
(27/9)
Thứ 5
(28/9)
Thứ 6
(29/9)
       
Đón trẻ – Cô đón trẻ và trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé.
– Tập cho bé biết chào cô khi đến lớp. – Cô trò chuyện cùng bé về tết trung thu.
Trò chuyện sáng TD sáng -Thể dục sáng theo bài hát “ Rước đèn trung thu ”.
-Tập với gậy, cờ.
Hoạt động giờ học – Xem tranh ảnh về múa lân. -Xem video về các hoạt động được diễn ra vào đêm trung thu. Ông lân nghộ nghĩnh (Trang trí đầu lân từ thùng catton).Xem múa rối “Sự tích chú cuội cung trăng”. – Vũ điệu lân sư rồng. – Bày trí mâm cỗ. Vui phá cỗ.
Hoạt động ngoài trời -QSTN: Bầu trời, quan sát quang cảnh sân trường ngày trung thu ,… – QSXH: Quan sát khu vực vui chơi trong trường, quan sát quang cảnh các lớp trong khối,…
-TCVĐ: Lăn bóng vào miệng lân, lân bật vào vòng, múa lân … – TCDG: Chi chi chành chành, múa lân sư rồng,… – Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi với bóng, cầu tuột,…
Họat động vui chơi– Hoạt động với đồ vật: Các khối gỗ, hủ sữa chua, nắp chai, chậu hoa, hột, hạt để bé xâu,…
-Trò chơi âm nhạc: Phách gõ, trống lắc, trống cơm, hoa đeo tay, micro,…
-Trò chơi giả bộ: Bế và chơi với em,… -Trò chơi xây dựng: Xếp chồng các khối gỗ.
-Góc thư giãn: Sách, truyện tranh về trung thu.
Vệ sinh ăn ngủ – Giáo dục bé ăn không ngậm, biết nhai thức ăn. – Tập bé tự lấy gối về giường, không gây ồn khi ngủ.
Sinh hoạt chiềuNghe hát: ” Ông trăng xuống chơi”.Xem tranh ảnh về trung thu.Ôn lại phân biệt màu sắc. Trang trí ông trăng. Nghe truyện cổ tích:”Sự tích chú cuội cung trăng”.
Trả trẻ– Biết chào hỏi lễ phép với người lớn khi gặp mặt.
– Trao đổi với phụ huynh về tình hình của bé trong ngày.

Đường dây nóng
Đang online: 73 Lượt truy cập: 25881107
Về đầu trang